Hoa Kỳ

Quan hệ giao thương Việt Nam - Hoa Kỳ

Tình hình chung

Theo báo cáo vừa được công bố của Tổng cục Thống kê cho thấy:
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 44,2 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 2023. Và trong cuộc gặp gỡ gần đây nhất tại Hà Nội, Việt Nam và Hoa Kỳ đã quyết định nâng cấp quan hệ song phương lên hàng “Đối tác Chiến lược Toàn diện”. Đây được đánh là một cột mốc quan trọng đưa ngoại giao giữa hai nước vào “giai đoạn mới” – tăng cường hợp tác sâu rộng về mọi mặt.

Cập nhật: 6/10/2023 I Nguồn: VOV.VN

Quan hệ thương mại

Các hiệp định thương mại giữa hai nước có thể kể đến như: BTA, hiệp định Hợp tác về khoa học và công nghệ, Dệt may, Hàng không, hợp tác về kinh tế và kỹ thuật…
Các mặt hàng chủ lực xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ: Dệt may, giày dép, thủy sản, hạt điều nhân, các sản phẩm gỗ, hàng thủ công, cà phê…

Cập nhật: 6/10/2023 I Nguồn: usis.us

Cảng biển/sân bay chính

Các loại hình vận chuyển

Các loại hình vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam – Hoa Kỳ là:

THỜI GIAN VẬN CHUYỂN

Từ 17 – 31 ngày, tùy từng cảng đi và cảng đến. Bạn có thể tham khảo một số tuyến sau:

  • HPH – NYC: 31 ngày
  • HPH – LAX: 17 ngày
  • HPH – LGB: 17 ngày

THỜI GIAN VẬN CHUYỂN

Từ 4 – 7 ngày, tùy từng loại hình dịch vụ vận chuyển

Yêu cầu nhập khẩu vào Hoa Kỳ

  • Đối với người xuất khẩu cần Kê khai hải quan tự động (AMS): Thông tin của lô hàng cần được kê khai chậm nhất 48 tiếng trước ngày tàu chạy
  • Đối với người nhập khẩu cần Kê khai an ninh (ISF): Kê khai chậm nhất 48 tiếng trước ngày tàu chạy
  • Làm nổi bật hai yếu tố quan trọng nổi bật giúp người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn thực phẩm: Lượng calo cho mỗi phần (Calories per serving) và kích thước phần (Serving size)
  • Cập nhật các giá trị dinh dưỡng hàng ngày (Daily Value) theo hướng dẫn được đề xuất trong cuốn sách “Hướng dẫn An kiêng cho người Mỹ năm 2015-2020”
  • Quy định an toàn thực phẩm của FDA (tuân theo các yêu cầu về nhãn mác, Luật Hiện đại hóa an toàn thực phẩm – FSMA)
  • Health Certificate: Chứng nhận y tế (HC – Health Certificate)
  • C/O: Chứng nhận xuất xứ
  • Hàng dệt và may nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải tuân theo các quy định được quy định trong luật Textile Fiber Product Identification Act (15 U.S.C.70) và Wool Product Labeling Act (15 U.S.C.68)
  • Hàm lượng sợi: Tên sợi phải tuân thủ chính xác tên hàng đã được ủy ban Thương mại Liên bang hoặc các tiêu chuẩn quốc tế đã thông qua