Trung Quốc

Quan hệ giao thương Việt Nam - Trung Quốc

Trung Quốc

Tình hình chung

Trong nhiều năm qua, bức tranh thương mại của Việt Nam và Trung Quốc đã có không ít sự phát triển vượt bậc thúc đẩy nền kinh tế.

Cụ thể hơn, nhờ vào mối quan hệ đó mà hoạt động thương mại giữa 2 nước đã có nhiều kết quả tích cực như: Việt Nam đã trở thành một trong các đối tác thương mại lớn thứ 4 tại Trung Quốc, tỷ lệ kim ngạch thương mại giữa 2 nước chiếm 1/4 tổng tỷ lệ giữa Trung Quốc và ASEAN, đạt chỉ số kim ngạch thương mại hai chiều là 175 tỷ USD trong năm 2022

Cập nhật: 24/06/2023 I Nguồn: https://www.tapchitaichinh.vn/

Quan hệ thương mại

Đối với Việt Nam, thị trường Trung Quốc là một thị trường có rất nhiều tiềm năng. Với đặc điểm rộng lớn mà Trung Quốc đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 đối với Việt Nam và đạt kim ngạch 16,4 tỷ USD. Còn xét về khía cạnh nhập khẩu thì Trung Quốc lại là thị trường lớn nhất với kim ngạch là 33,2 tỷ USD.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, Quý đầu 2023 kim ngạch thương mại hai nước đã đạt 49,6 tỷ USD. Ngoài ra, Trung Quốc còn là đối tác đầu tư nước ngoài lớn thứ 3 của Việt Nam với tổng số vốn đăng ký khoảng 752 tỷ USD

Cập nhật: 24/06/2023 I Nguồn: https://www.nhandan.vn/

Cảng biển/sân bay chính

Các loại hình vận chuyển

Các loại hình vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam – Trung Quốc là:

THỜI GIAN VẬN CHUYỂN

Từ 3 – 8 ngày, tùy từng cảng đi và cảng đến. Bạn có thể tham khảo các tuyến sau:

  • HCM – SHA: 8 ngày
  • HPH – SHA: 6 ngày
  • HPH – SHK: 3 – 4 ngày

THỜI GIAN VẬN CHUYỂN

Từ 1 – 3 ngày, tùy từng loại hình dịch vụ vận chuyển

THỜI GIAN VẬN CHUYỂN

Từ 6- 7 ngày

Yêu cầu nhập khẩu vào Trung Quốc

  • Sản phẩm nông sản cần được kiểm tra và đáp ứng các yêu cầu liên quan đến việc ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh và bảo đảm vệ sinh an toàn
  • Sản phẩm cần có chứng nhận hợp quy, chứng nhận an toàn thực phẩm
  • Thử nghiệm sản phẩm không gây nguy hiểm cho người dùng và đáp ứng các yêu cầu về an toàn vật lý và điện
  • Sản phẩm máy móc điện tử cần phải trải qua các quy trình thử nghiệm và kiểm tra để đảm bảo tiêu chuẩn do Trung Quốc đưa ra
  • Cần có các chứng chỉ chất lượng và an toàn thực phẩm, bao gồm chứng nhận xuất xứ, chứng nhận chất lượng, chứng nhận kiểm dịch…
  • Cần phải có chứng nhận xuất xứ để xác định nguồn gốc của sản phẩm
  • Cần phải được đóng gói và ghi nhãn theo quy định của thị trường Trung Quốc
  • Đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin về nguồn gốc, ngày sản xuất, hạn sử dụng, và quy định ghi nhãn khác